Bài viết về Hợp đồng

Xác định pháp luật áp dụng đối với hợp đồng xây dựng có yếu tố nước ngoài

Quyền lựa chọn luật áp dụng đối với hợp đồng xây dựng có yếu tố nước ngoài Khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài và lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài đối với hợp đồng xây dựng chỉ xảy ra khi đó là hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Vì vậy, […]

BÀN VỀ VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

PIERRE BÉZARD – Chánh tòa danh dự, Tòa Thương mại, Tòa Phá án Pháp ALAIN LACABARATS – Chánh tòa, Tòa Phúc thẩm Paris 1. Pierre Bézard: Vấn đề đầu tiên là xác định vị trí của Bộ luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam và sự thống nhất của Bộ luật dân sự với […]

CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

I. Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài 1.1. Khái niệm Việc công nhận và thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài hiện nay được hầu hết các nước áp dụng theo Công ước New York năm 1958 (sau đây viết tắt là Công ước 1958). Công ước […]

CÔNG NHẬN KẾT QUẢ HÒA GIẢI THÀNH NGOÀI TÒA ÁN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI

1. Đặt vấn đề Hòa giải là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại lựa chọn bên cạnh các phương thức giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng, trọng tài và Tòa án. Hòa giải mang tính chất tự nguyện, đề cao sự tự do thỏa thuận mà các bên tranh […]

Góp vốn dưới góc độ quyền tự do kinh doanh

1.  Quyền tự do góp vốn Góp vốn xét từ phương diện kinh tế, là việc tạo ra tài sản cho công ty, nhằm đảm bảo những chi phí trong hoạt động của công ty và đảm bảo quyền lợi của các chủ nợ. Xét từ phương diện pháp lý, góp vốn là hành vi chuyển […]

Hoàn thiện các quy định của Luật Thuơng mại năm 2005 để đảm bảo sự thống nhất với Bộ Luật Dân sự năm 2015

Quy định có tính chất hạn chế quyền Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, […]

Khái niệm "người lao động nước ngoài" từ góc độ Luật Bảo hiểm xã hội

Khái niệm “người lao động nước ngoài” từ góc độ Luật Bảo hiểm xã hội

Các quy định hiện hành về “người lao động nước ngoài” Từ góc độ pháp lý, việc xác định NLĐ nước ngoài được tham gia/thụ hưởng các chế độ BHXH tại một quốc gia là rất phức tạp. Nguyên nhân thứ nhất là do đối tượng này thường di chuyển qua lại nhiều nơi trong […]

Sự cần thiết bổ sung các quy định về hợp đồng cộng đồng vào Bộ luật Dân sự năm 2015

Sự cần thiết bổ sung các quy định về hợp đồng cộng đồng vào Bộ luật Dân sự năm 2015

Hợp đồng là một loại quyền lợi không có hạn định, khác với quyền đối vật, do được tạo lập nên bởi ý chí của các bên giao kết. Tuy nhiên người ta có thể phân loại hợp đồng dựa trên một số tiêu chí nhất định để thiết lập các quy chế pháp lý […]

Trang 1 trên 212
Chạm để gọi